Pages

30/8/13

Mainboard MSI Z87I Chipset Hasswel $140





I am always excited when a mini-ITX motherboard bound for the mainstream market crosses my desk.  In a small PCB, compared to full sized ATX, it can be difficult to have a feature filled product that stands up to scrutiny.  Today we have the Z87I under the hammer, MSI’s small solution to Z87 Haswell.

MSI Z87I Overview

After recently reviewing MSI’s Z87 heavyweight, the MSI Z87 XPower, moving to something smaller means I want to see how much of that big product can be retained down the stack.  The MSI Z87I comes in at $140, and there are some noticeable differences (apart from the size) compared to the bigger brothers.
Nonetheless, the MSI Z87 is geared up for Ethernet network connectivity, with two Realtek NICs.  We do have WiFi onboard, although this is the 802.11n 2.4 GHz Centrino N-2230 solution we saw on the XPower – not the 5 GHz dual band option I would prefer in all WiFi enabled motherboards.  This amount of extra network controllers is due to the Flex IO allocation – as the board only has four SATA 6 Gbps and six USB 3.0 from the chipset, this gives the other 8 Flex IO lanes all the PCIe 2.0 for these controllers.  Video outputs come via a HDMI, DisplayPort and combination DVI-I, and the board also sports the Realtek ALC892 audio codec.
Being a mini-ITX motherboard, our auto overclock options are limited.  On almost all mainstream MSI Z87 motherboards we get an OC Genie button giving a one press overclock – this functionality is relegated to BIOS and software with the Z87I, giving only one option to 4.0 GHz.  The BIOS is better than the Z77 brethren, offering a better visual representation of fan speeds (which still need a better upgrade, but is a step in the right direction) and a hardware monitor to detect when hardware is not recognized in the motherboard.  There is still room to improve the BIOS, especially in how the overclocking options are organized, although word from MSI is that this will be changed in due course.  With the motherboard I reached a 4.6 GHz overclock manually, although the BIOS limited the CPU voltage to 1.3 volts.
Software is a little different, with Command Center offering voltages up to 2.1 volts (not a good idea) but features like the RAMDisk are a bonus.  Live Update 5 works well at updating the system software and drivers, although in our testing it had trouble updating itself, causing me to recommend users get the latest version from the website.
In terms of results, the Z87I performance is a little strange - despite having MultiCore Turbo enabled by default it does perform worse than expected on a number of computational benchmarks.  The one flaw that stood out of the testing was my 2D explicit grid solver test, where the MSI strangely scores 15% less than the rest of our Z87 testing.  Discrete GPU and USB testing are on par with other Z87 motherboards without boosting features, and POST times under Windows 7 with a discrete GPU were great, scoring under 9.2 seconds.
The MSI Z87I offers a nice motherboard for users needing multi-LAN functionality, and Live Update 5 will keep it up to date.  The decision to go with the N-2230 is one that baffles me to no end, and I hope that MSI offer a dual band SKU by default, or even an 802.11ac SKU. 

Visual Inspection

As with almost all mini-ITX motherboards the main concern comes at the socket placement, and here MSI have placed the socket up against the DRAM slots but almost 1cm away from the PCIe slot.  This might be a nudge towards the MSI Lightning range of GPUs which have a bulkier rear plate than most.  The small VRM heatsink is to the left of the socket and did not get in the way of any of my coolers, though the close proximity to the DRAM slots made my TRUE Copper heatsink clash with the Corsair Vengeance Pro memory.
The socket area has access to two fan headers – one four-pin CPU header above the socket between the chipset and WiFi module, and a four-pin SYS fan to the left of the chipset.  Ideally on a motherboard this size I would prefer three fan headers where possible, although it is not necessarily a deal breaker.
The CPU 4-pin power connector is in a slightly better place than what we saw in the last mini-ITX motherboard review – here we get it just above the power delivery heatsink.  My main argument on the 4-pin power connector is that wherever it is, a cable has to reach it, and I would prefer if this cable did not have to go across all of the motherboard components.  With this location on the Z87I, it seems best to come at it from the direction of the SATA ports if from above is not possible.
Moving clockwise around the motherboard and we get a USB 2.0 header above the front panel header.  This is an odd location for a front panel header, also confusing due to the lack of on-board lettering telling users which pins are which.  The SATA 6 Gbps ports are at the top of the motherboard next to the USB 3.0 header, both preferred places for these ports.  Between the chipset and the WiFi module we also have a COM header.  The DRAM slots use single sided latches, which are my preferred option when large GPUs may be in use.
On the rear IO panel we get a combination PS/2 port, two USB 2.0 ports, a Clear CMOS button, a Go2BIOS button, HDMI, DisplayPort, DVI-I, two antenna ports, dual Realtek NICs, four USB 3.0 ports and audio jacks.

Board Features: MSI Z87I

PriceLink
SizeMini-ITX
CPU InterfaceLGA-1150
ChipsetIntel Z87
Memory SlotsTwo DDR3 DIMM slots supporting up to 16 GB
Up to Dual Channel, 1066-3000 MHz
Video OutputsHDMI
DisplayPort
DVI-I
Onboard LANDual Realtek 8111E
Centrino N-2230 802.11 b/g/n 2.4 GHz
Onboard AudioRealtek ALC892
Expansion Slots1 x PCIe 3.0 x16
1 x mPCIe 2.0 (for WiFi)
Onboard SATA/RAID4 x SATA 6 Gbps (Chipset), RAID 0, 1, 5, 10
USB 3.06 x USB 3.0 (Chipset) [4 back panel, 1 header]
4 x USB 2.0 (Chipset) [2 back panel, 1 header]
Flex IO
x+y+z = 18
SATA 6 Gbps6
USB 3.04
PCIe 2.08
Onboard4 x SATA 6 Gbps
1 x USB 3.0 Header
1 x USB 2.0 Header
2 x Fan Headers
1 x Clear_CMOS jumper
1 x Serial Header
Power Connectors1 x 24-pin ATX Power Connector
1 x 4-pin CPU Power Connector
Fan Headers1 x CPU (4-pin)
1 x SYS (4-pin)
IO Panel1 x PS/2 Combination Port
1 x Clear_CMOS Button
1 x Go2BIOS Button
HDMI
DisplayPort
DVI-I
2 x Antenna Mounts
4 x USB 3.0
2 x Realtek NICs
Audio Jacks
Warranty Period3 Years
Product PageLink
The decision to use Centrino N-2230 is a big glaring amber light on this motherboard, as any preferred dual band solution, even for an extra $5, would be preferred.  Due to the size of the motherboard I was not expecting any additional controllers, but I am glad to see a DVI-I port rather than a standard DVI-D and disregard the VGA entirely.
The big selling point for this motherboard will be the multi-network functionality, though in order to get group discounts from Realtek MSI has used standard ALC892 audio solution which performed average in our audio tests.  If MSI were aiming more at a HTPC or gaming market, we might have seen an ALC898, as I suspect the ALC892 saves a few cents off the overall cost.

Theo AnandTech

Có nên nâng cấp hệ điều hành ?


Cài đặt mới HĐH sẽ giúp giải quyết hầu hết các vấn đề phát sinh thay vì giải pháp nâng cấp không làm được

Thông thường khi cài đặt hệ điều hành (HĐH) Windows, chúng ta có hai lựa chọn: cài đặt mới hoàn toàn hoặc nâng cấp. Hầu hết các chuyên gia máy tính đều khuyên rằng bạn nên chọn cài đặt mới hoàn toàn ,vì cài đặt mới sẽ giúp HĐH chạy ổn định hơn nhiều so với việc nâng cấp, đồng thời tránh được những rắc rối có thể xảy ra.

Nâng cấp hay cài mới?
Đối với người dùng ít kinh nghiệm, nâng cấp có vẻ như là lựa chọn tốt nhất đối với họ. Đây là đối tượng không rành về HĐH, không có kinh nghiệm cấu hình, cài đặt các driver và phần mềm như thế nào để tránh xảy ra lỗi.
Ngoài ra, thường thì chi phí nâng cấp sẽ thấp hơn so với chi phí mua bản quyền. Do đó các doanh nghiệp thường ưu tiên chọn nâng cấp hơn, vừa giảm thiểu chi phí, tránh phải cấu hình hoặc cài đặt nhiều chương trình, nhiều dữ liệu được bảo toàn.
Đối với người dùng cá nhân thì tùy vào nhu cầu sử dụng. Chẳng hạn như bạn đang dùng laptop đã được cài sẵn Windows 8 thì lựa chọn nâng cấp lên Windows 8.1 là hợp lý nhất.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Khi nâng cấp, Windows sẽ lưu lại các chương trình và các thiết lập hiện thời, thay đổi toàn bộ các file hệ thống. Sau khi nâng cấp xong, bạn sẽ có một phiên bản nâng cấp của Windows với các chương trình cũ và các thiết lập đã được lưu lại, chứ không phải là một phiên bản sạch sẽ hoàn toàn. Một số chương trình có thể không tương thích và được gỡ bỏ trong quá trình nâng cấp hoặc có thể không sử dụng được sau khi nâng cấp, hoặc sẽ xảy ra lỗi trong quá trình làm việc,... Do đó bạn sẽ phải cài lại chúng nếu muốn chương trình chạy ổn định. Ngoài ra, có khả năng lỗi của HĐH cũng sẽ xuất hiện mà điển hình và "ám ảnh" nhất là lỗi BSOD (màn hình xanh).
Ngoài ra, có vài rắc rối mà bạn cũng có thể gặp trước khi nâng cấp lên Windows mới hơn. Chẳng hạn như bạn có thể nâng cấp lên Windows 8 từ Windows 7 một cách "ngon lành", còn nâng cấp từ Windows XP hoặc Vista sẽ phải cài lại tất cả ứng dụng. Hoặc là một trường hợp khác: bạn đang sử dụng Windows 7 Pro thì bạn chỉ có thể nâng lên bản Windows 8 Pro mà không nâng lên được Windows 8.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Đối với người dùng có kinh nghiệm, có thể họ sẽ chọn phương pháp cài đặt mới hoàn toàn. Sau khi format ổ đĩa và cài đặt, bạn sẽ có được một phiên bản Windows sạch sẽ hoàn toàn và thường không có vấn đề gì xảy ra. Công việc tiếp theo là bạn phải cài driver, các phần mềm mới hơn, chép các dữ liệu cần thiết và cấu hình lại hệ thống,...
Một lưu ý là nếu bạn không format ổ đĩa chứa Windows trước đó và bạn cài luôn. Thì quá trình sẽ diễn ra chậm hơn là do Windows thực hiện thêm một công việc tạo folder dưới một cái tên là Windows.old để chứa thông tin của Windows trước đó. Và thông thường dung lượng file này rất lớn, chiếm rất nhiều dung lượng ổ đĩa (đặc biệt những bạn dùng SSD thì rất quan tâm vì ổ SSD có dung lượng thấp). Để xóa folder này, rất đơn giản, sau khi cài Windows xong, bạn bấm chuột phải vào ổ C chọn Properties, chọn Disk Cleanup và chương trình sẽ quét qua một lượt. Sau đó bạn lại chọn Clean up System Files và quá trình lại quét một lần nữa (nhưng lâu hơn). Sau khi quét xong, bạn sẽ thấy một file có dung lượng “cực khủng” trong khung Files to delete. Bạn hãy để chương trình xóa nó (trên ổ cứng, dung lượng file càng lớn thì quá trình xóa càng lâu).
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Như vậy, lựa chọn cài HĐH mới hoàn toàn thì sẽ ổn định hơn và ít xảy ra vấn đề hơn, thường không phát sinh lỗi trong quá trình sử dụng, các phần mềm không có bị xung đột với HĐH,... Vì thế Windows chạy ổn định hơn.
Cách cài đặt mới hoàn toàn
Trong quá trình cài đặt, Windows sẽ luôn đưa 2 lựa chọn cho bạn: Upgrade hay Custom (Advanced). Bạn hãy chọn Custom, chọn ổ đĩa cần cài đặt. Mặc dù Windows không yêu cầu bạn phải format để xóa HĐH trước đó, nhưng lời khuyên là bạn hãy format để quá trình cài đặt được nhanh hơn và không cần phải xóa folder Windows.old.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Refresh hay Reset
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Trong Windows 8/ 8.1, Microsoft đã tích hợp thêm hai tính năng Refresh hay Reset để giúp việc sửa chữa lỗi hệ thống trở nên thuận lợi hơn.
Khi bạn tiến hành Refresh, Windows sẽ:
- Lưu lại các dữ liệu và các thiết lập của bạn, các ứng dụng đã được cài từ Windows Store.
- Gỡ bỏ tất cả các chương trình đã cài đặt. Danh sách những chương trình này sẽ được lưu lại trên desktop.
- Tất cả các thiết lập Windows, các tập tin hệ thống sẽ được phục hồi và trở về mặc định.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Khi bạn tiến hành Reset, Windows sẽ xóa hết tất cả mọi thứ.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Bạn có thể thấy rằng, Refresh thực chất là quá trình làm mới HĐH mà không xóa các dữ liệu cá nhân. Còn Reset là quá trình làm mới hoàn toàn (tức format cả ổ đĩa). Chúng ta thường sử dụng Refresh hơn, nhưng có thể vì một lí do nào đó (chẳng hạn như bạn muốn xóa hết mọi dữ liệu cá nhân, để cho người khác sử dụng chẳng hạn) thì chúng ta sẽ sử dụng Reset.
Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?

Tóm lại, việc nâng cấp có vẻ thuận tiện hơn mỗi khi HĐH được phát hành phiên bản mới. Tuy nhiên, cài đặt mới hoàn toàn vẫn là một lựa chọn nếu bạn muốn có một hệ thống mới mà không phải gặp vấn đề từ các phiên bản trước đó. Một HĐH mới sẽ giúp cho mọi thứ trở nên “thuận buồm xuôi gió”. Vả lại, cho dù bạn nâng cấp HĐH thì trước khi nâng cấp, bạn phải sao lưu lại hết tất cả dữ liệu quan trọng vì quá trình nâng cấp có thể sẽ có rủi ro, làm hỏng cả HĐH và dẫn đến mất hết dữ liệu.



Nên cài đặt mới hay nâng cấp HĐH?


Theo GenK